Ngày nay, việc uống sữa tiểu đường là thói quen của nhiều bệnh nhân bị tiểu đường (đái tháo đường).
Trong thực tế điều trị, bác sĩ gặp rất nhiều bệnh nhân đang uống sữa tiểu đường có mức đường huyết tăng cao, sức khoẻ suy giảm.Tại sao uống sữa tiểu đường lại làm tăng đường huyết?
Sữa tiểu đường làm tăng hay giảm đường glucose trong máu?
Rất nhiều người, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường nghĩ rằng: sữa tiểu đường được uống thoải mái và nó sẽ giúp tăng dinh dưỡng cho người tiểu đường.
Nhân viên tiếp thị hay người bán sữa đều cố bán nhiều sữa vì lợi nhuận, do vậy họ không bao giờ nói rằng: UỐNG SỮA TIỂU ĐƯỜNG SẼ LÀM TĂNG ĐƯỜNG.
Tìm hiểu tại sao nhé!
Tìm hiểu về carbohydrate trong sữa trên nhãn thành phần dinh dưỡng:
Chúng ta đều biết rằng carbohydrate là thành phần gây tăng đường huyết nhiều nhất. Cứ mỗi 15gr carbohydrate sẽ cung cấp 1 phần tinh bột.
Mỗi một bữa ăn, bệnh nhân tiểu đường, lớn tuổi, ít vận động chỉ nên ăn khoảng 2 phần tinh bột, tương đương với 1 chén cơm lưng.
Vậy chúng ta xem thử trong 1 ly sữa, khoảng 250 ml sẽ chứa bao nhiêu gram carbohydrate, qua đó ta sẽ tính ra trong 1 ly sữa có bao nhiêu phần tinh bột.
Đầu tiên là sữa tiểu đường:
Hiện nay, tùy theo từng loại sữa đang bán trên thị trường mà lượng carbohydrate trong 100 ml sữa khác nhau, tùy loại mà thay đổi: 11.47 g, 11.05gr…
Ví dụ như sữa tiểu đường Glucerna Liquid có carbohydtare thấp nhất là 8.19 gr carbohydrate.
Do vậy, nếu bạn uống 1 ly sữa tiểu đường Glucerna 250 ml thì lượng carbohydrate sẽ là 28 -32 gr và thấp nhất là 20 gr carbohydrate.
15 gr carbohydrate = 1 serving tinh bột = 1/2 chén cơm = 1 serving trái cây,…
Điều đó có nghĩa là lượng carbohydrate khoảng 2 serving tinh bột = khoảng 1 chén cơm lưng.
Và trong sữa bột cao cấp dành riêng cho người bị tiểu đường New Zealand Milk Dianbet
Bảng dinh dưỡng tiêu chuẩn của sữa Dianbet phù hợp cho người bị đái tháo đường
Trong 100g sữa bột cao cấp New Zealand Milk Dianbet có 57,6g carbohydrate, như vậy lượng carbohydrate chỉ bằng 50%, thậm chí chỉ bằng 1/3 so với sữa dành cho người tiểu đường.
Tóm lại: 1 ly 250 ml của sữa tiểu đường Dianbet cung cấp 56,7 gr carbohydrate, giúp bổ sung chất dinh dưỡng, thậm chí có thể thay thế bữa ăn phụ mỗi ngày.
“Qua những con số này chúng ta thấy rằng: sữa tiểu đường ngoài việc hạn chế lượng đường cao trong máu còn giúp thay thế, bổ sung dinh dưỡng như một bữa ăn phụ hằng ngày”
Bữa ăn thay thế dành cho người tiểu đường
Do vậy, người tiểu đường nếu uống sữa không đúng cách sẽ làm tăng đường huyết.
Hãy nhớ rằng: 1 ly sữa tiểu đường làm tăng đường huyết như ăn 1 chén cơm lưng.
Sữa tiểu đường phải gọi là :bữa ăn thay thế dành cho người tiểu đường.
Các chuyên gia dinh dưỡng của công ty sữa New Zealand Milk phối hợp với Viện dinh dưỡng đến từ New Zealand cho ra đời dòng sản phẩm sữa tiểu đường là dành cho người tiểu đường ăn uống kém hay khi nằm viện không ăn uống được
” Mỗi ly sữa các chuyên gia đã tính đủ năng lượng, tỉ lệ các thành phần đủ thay thế 1 bữa ăn phụ. Cho nên uống 2 ly sữa tiểu đường mỗi ngày sẽ thay thế hoàn toàn các bữa ăn phụ trong ngày”
Sữa bột New Zealand Milk Dianbet vừa rẻ, vừa ít tăng đường là một sự thay thế tốt cho bệnh nhân tiểu đường ở nước ta.
Hướng dẫn cách uống sữa tiểu đường
1. Nếu bệnh nhân không ăn uống được, có thể thay bữa ăn bằng 1 ly sữa tiểu đường, như đã nói ở trên
2. Không nên uống sữa vào buổi tối, trước khi ngủ, vì cả đêm cơ thể chúng ta không vận động, nếu uống sữa nhiều vào ban đêm đưa đến tích trữ năng lượng, dễ gây tăng cân và tăng đường huyết buổi sáng.
3. Chỉ uống sữa vào ban đêm trong một số trường hợp có khả năng bị hạ đường huyết vào buổi tối, và khi đó phải có hướng dẫn của Bác sỹ.
4. Nếu bệnh nhân ăn uống kém, cần uống thêm sữa để đảm bảo dinh dưỡng: nên uống 1/2 ly sữa tiểu đường giữa 2 bữa ăn sáng và trưa hay giữa buổi trưa và buổi ăn chiều.
5. Tuyệt đối không nên uống sữa sau khi ăn vì khi đó bạn đã nâng tinh bột cho bữa ăn sáng lên gấp đôi, điều này sẽ làm tăng đường huyết sau ăn.
Hy vọng người bệnh tiểu đường đã hiểu và biết cách uống sữa tiểu đường đúng cách.